Tranh xơ dừa ban thờ Địa Tạng Bồ Tát
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
02/03/2020Hiện với tất cả
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện Giá TT: 12000000 - Giá bán: 12000000
Tên:
Tranh xơ dừa ban thờ Địa Tạng Bồ Tát
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Tranh xơ dừa ban thờ Địa Tạng Bồ Tát
Thẻ Description (160 ký tự):
Tranh xơ dừa ban thờ Địa Tạng Bồ Tát
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Đức Địa Tạng Vương Bồ t&aacute;t Đức tướng trang nghi&ecirc;m, l&ograve;ng Từ bi thuần hậu của Ng&agrave;i th&igrave; kh&oacute; c&oacute; ai s&aacute;nh kịp.</p>
webID: 76C5
<div><b>Sự t&iacute;ch Đức Địa Tạng Vương Bồ t&aacute;t</b></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Trong kinh Địa Tạng Bồ-t&aacute;t Bổn Nguyện, đức Phật n&oacute;i về bốn tiền th&acirc;n, với bốn đại nguyện của ng&agrave;i Địa Tạng như sau.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>1. Trong v&ocirc; lượng kiếp về trước, ng&agrave;i Địa Tạng l&agrave; một vị Trưởng giả, nhờ phước duy&ecirc;n được chi&ecirc;m ngưỡng, đảnh lễ v&agrave; được sự chỉ dạy của đức Phật Sư Tử Phấn Tấn Cụ T&uacute;c Vạn Hạnh Như Lai, vị Trưởng giả n&agrave;y đ&atilde; ph&aacute;t đại nguyện: &ldquo;Từ nay đến tận đời vị lai, t&ocirc;i v&igrave; những ch&uacute;ng sanh tội khổ trong s&aacute;u đường m&agrave; giảng b&agrave;y nhiều phương tiện l&agrave;m cho ch&uacute;ng n&oacute; được giải tho&aacute;t hết cả, rồi tự th&acirc;n t&ocirc;i mới chứng th&agrave;nh Phật quả.&rdquo;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>2. V&agrave;o thời qu&aacute; khứ v&ocirc; số kiếp trước, thuở đức Phật Gi&aacute;c Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai, tiền th&acirc;n của Ng&agrave;i l&agrave; một người nữ d&ograve;ng d&otilde;i B&agrave;-la-m&ocirc;n c&oacute; nhiều phước đức v&agrave; oai lực; nhưng mẹ của c&ocirc; kh&ocirc;ng tin v&agrave;o nh&acirc;n quả tội phước, tạo rất nhiều &aacute;c nghiệp, sau khi chết bị đọa v&agrave;o địa ngục. L&agrave; người con ch&iacute; hiếu, c&ocirc; rất thương nhớ mẹ, v&agrave; đ&atilde; l&agrave;m v&ocirc; lượng điều l&agrave;nh, đem c&ocirc;ng đức ấy hồi hướng cho mẹ, v&agrave; cầu nguyện đức Phật cứu gi&uacute;p. Nhờ c&aacute;c c&ocirc;ng đức ch&iacute; th&agrave;nh ấy, đức Phật Gi&aacute;c Hoa Định Tự Tại đ&atilde; cho c&ocirc; biết l&agrave; mẹ của C&ocirc; đ&atilde; được tho&aacute;t khỏi cảnh địa ngục v&agrave; v&atilde;ng sanh về c&otilde;i trời. V&ocirc; c&ugrave;ng hoan hỉ trước tin ấy, c&ocirc; đ&atilde; đối trước đức Phật Gi&aacute;c Hoa ph&aacute;t nguyện: &ldquo;T&ocirc;i nguyện từ nay nhẫn đến đời vị lai những ch&uacute;ng sanh mắc phải tội khổ, th&igrave; t&ocirc;i lập ra nhiều phương chước l&agrave;m cho ch&uacute;ng đ&oacute; được giải tho&aacute;t.&rdquo;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>3. Trong hằng h&agrave; sa số kiếp về trước, thuở đức Phật Nhất Thiết Tr&iacute; Th&agrave;nh Tựu Như Lai, ng&agrave;i Địa Tạng l&agrave; một vị vua rất Từ bi, thương d&acirc;n như con &hellip; nhưng ch&uacute;ng sanh l&uacute;c ấy tạo rất nhiều &aacute;c nghiệp, vị vua hiền đức n&agrave;y đ&atilde; ph&aacute;t nguyện: &ldquo;Như t&ocirc;i chẳng trước độ những kẻ tội khổ l&agrave;m cho đều đặng an vui chứng quả Bồ &ETH;ề, thời t&ocirc;i nguyện chưa chịu th&agrave;nh Phật.&rdquo;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;4. V&ocirc; lượng kiếp về thuở qu&aacute; khứ, thời đức Phật Li&ecirc;n Hoa Mục Như Lai, ng&agrave;i Địa Tạng l&agrave; một hiếu nữ t&ecirc;n Quang Mục c&oacute; nhiều phước đức. Nhưng mẹ của Quang Mục lại l&agrave; người rất &aacute;c, tạo v&ocirc; số &aacute;c nghiệp. Khi mạng chung, b&agrave; bị đọa v&agrave;o địa ngục. Quang Mục tạo nhiều c&ocirc;ng đức hồi hướng cho mẹ, v&agrave; nhờ phước duy&ecirc;n c&uacute;ng dường một vị A-la-h&aacute;n, vị Th&aacute;nh n&agrave;y đ&atilde; cho biết rằng, mẹ của c&ocirc; đ&atilde; tho&aacute;t khỏi cảnh địa ngục sanh v&agrave;o c&otilde;i người, nhưng vẫn c&ograve;n chịu quả b&aacute;o sinh v&agrave;o nh&agrave; ngh&egrave;o h&egrave;n, hạ tiện, lại bị chết yểu&hellip; v&igrave; l&ograve;ng thương mẹ v&agrave; ch&uacute;ng sanh, Quang Mục đ&atilde; đối trước đức Phật Li&ecirc;n Hoa Mục Như Lai ph&aacute;t nguyện: &ldquo;Từ ng&agrave;y nay nhẫn về sau đến trăm ngh&igrave;n mu&ocirc;n ức kiếp, trong những thế giới n&agrave;o m&agrave; c&aacute;c h&agrave;ng ch&uacute;ng sanh bị tội khổ nơi địa ngục c&ugrave;ng ba &aacute;c đạo, t&ocirc;i nguyện cứu vớt ch&uacute;ng sanh đ&oacute; l&agrave;m cho tất cả đều tho&aacute;t khỏi chốn &aacute;c đạo: địa ngục, s&uacute;c sanh v&agrave; ngạ quỉ, v.v... Những kẻ mắc phải tội b&aacute;o như thế th&agrave;nh Phật cả rồi, vậy sau t&ocirc;i mới th&agrave;nh bậc Ch&aacute;nh Gi&aacute;c.&rdquo;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ngo&agrave;i những sự t&iacute;ch trong kinh n&ecirc;u tr&ecirc;n lại c&ograve;n một sự t&iacute;ch Lịch sử Phật gi&aacute;o H&agrave;n Quốc ghi rằng :</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;i Địa Tạng Bồ t&aacute;t tục danh Kim Kiều Gi&aacute;c (Kim Kyo-gak), sanh v&agrave;o thế kỷ thứ VII, năm 696 TL, tại nước T&acirc;n La (Silla), hiện nay l&agrave; H&aacute;n Th&agrave;nh, thuộc Nam H&agrave;n.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;i vốn l&agrave; một Ho&agrave;ng tử, sống trong lầu son nhung lụa, ở cung v&agrave;ng điện ngọc, thế nhưng t&iacute;nh Ng&agrave;i lại th&iacute;ch đạm bạc, kh&ocirc;ng bị ảnh hưởng bởi nếp sống vương giả phong lưu đ&agrave;i c&aacute;c, m&agrave; chỉ chăm lo học hỏi v&agrave; ham đọc Th&aacute;nh hiền.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đức tướng trang nghi&ecirc;m, l&ograve;ng Từ bi thuần hậu của Ng&agrave;i th&igrave; kh&oacute; c&oacute; ai s&aacute;nh kịp.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>V&agrave;o năm Vĩnh Huy đời Đường Cao T&ocirc;ng, sau khi tham khảo hết Tam gi&aacute;o, Cửu lưu v&agrave; B&aacute;ch gia chư tử th&igrave; Ng&agrave;i b&egrave;n bu&ocirc;ng lời cảm th&aacute;n: &ldquo;So với Lục kinh của Nho gia, Đạo thuật của Ti&ecirc;n gia, th&igrave; l&yacute; Đệ nhất Nghĩa đế của nh&agrave; Phật l&agrave; th&ugrave; thắng hơn hết, rất hợp với ch&iacute; nguyện của ta.&rdquo; Sau đ&oacute; lập ch&iacute; xuất gia v&agrave;o l&uacute;c&nbsp; 24 tuổi.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Sau khi xuất gia, Ng&agrave;i ưa đến chỗ vắng vẻ tu tập Tham thiền nhập định, nh&acirc;n đ&acirc;y b&egrave;n nghĩ đến việc h&agrave;nh cước, t&igrave;m một nơi thanh vắng để tĩnh tu. Ng&agrave;i chuẩn bị thuyền b&egrave;, đem theo một &iacute;t h&agrave;nh trang v&agrave; lương thực, đồng thời dắt theo con Bạch khuyển (ch&oacute; trắng) t&ecirc;n Thiện Th&iacute;nh, đ&atilde; theo Ng&agrave;i từ l&uacute;c xuất gia.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;i một m&igrave;nh tự l&aacute;i thuyền rời bến Nh&acirc;n Xuy&ecirc;n (Incheon), trương buồm ra khơi, t&ugrave;y theo hướng gi&oacute; m&agrave; đi, sau nhiều ng&agrave;y l&ecirc;nh đ&ecirc;nh tr&ecirc;n biển, đến cửa s&ocirc;ng Dương Tử (Trung Hoa).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thuyền bị mắc cạn tr&ecirc;n b&atilde;i c&aacute;t, Ng&agrave;i b&egrave;n bỏ thuyền đi bộ l&ecirc;n bờ, tiếp tục cuộc h&agrave;nh tr&igrave;nh. Sau nhiều ng&agrave;y lang thang, ng&agrave;i đến ch&acirc;n n&uacute;i Cửu Tử ở huyện Thanh Dương, tỉnh An Huy.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thấy phong cảnh nơi đ&acirc;y h&ugrave;ng vĩ, sơn xuy&ecirc;n t&uacute; lệ, ng&agrave;i b&egrave;n quyết định ở lại. Ng&agrave;i đi dọc theo triền n&uacute;i l&ecirc;n ph&iacute;a tr&ecirc;n cao để khảo s&aacute;t, ph&aacute;t gi&aacute;c khoảng giữa c&aacute;c ngọn n&uacute;i l&agrave; một v&ugrave;ng đất bằng phẳng, cảnh tr&iacute; n&ecirc;n thơ v&ocirc; c&ugrave;ng tịch mịch, b&egrave;n tr&egrave;o l&ecirc;n mỏm đ&aacute; b&ecirc;n cạnh một khe nước suối trong&nbsp; v&agrave; thong dong tự tại với năm th&aacute;ng m&agrave; ngồi tĩnh tọa.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Một h&ocirc;m, đang l&uacute;c tĩnh tọa, bổng c&oacute; một con rắn độc nhỏ đến cắn v&agrave;o đ&ugrave;i, nhưng ng&agrave;i vẫn an nhi&ecirc;n bất động. Gi&acirc;y l&aacute;t sau, một người đ&agrave;n b&agrave; tuyệt đẹp từ tr&ecirc;n v&aacute;ch n&uacute;i bay xuống, đến b&ecirc;n c&uacute;i lạy, đưa thuốc cho ng&agrave;i v&agrave; n&oacute;i: &ldquo;Đứa b&eacute; trong nh&agrave; rắn mắt, x&uacute;c phạm t&ocirc;n nhan. Thiếp xin tạo một con suối mới để đền đ&aacute;p lỗi lầm của ch&aacute;u nhỏ.&rdquo;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>N&oacute;i xong biến mất. Chưa đầy một s&aacute;t na, trong v&aacute;ch n&uacute;i phụt ra một d&ograve;ng suối cuồn cuộn chảy xuống. Từ đ&oacute;, ng&agrave;i kh&ocirc;ng c&ograve;n phải lao nhọc đi xa g&aacute;nh nước về. (Đ&acirc;y l&agrave; d&ograve;ng suối Long Nữ Tuyền nổi danh ở n&uacute;i Cửu Hoa).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Tương truyền, dưới ch&acirc;n n&uacute;i c&oacute; vị Trưởng giả t&ecirc;n Mẫn C&ocirc;ng (Văn C&aacute;c l&atilde;o nh&acirc;n), l&agrave; người th&iacute;ch bố th&iacute; c&uacute;ng dường chư tăng. &Ocirc;ng thường tổ chức c&uacute;ng dường trai tăng h&agrave;ng trăm vị. Thế nhưng, mỗi lần như thế, đều thiếu một vị Tăng. V&igrave; vậy, mỗi lần tổ chức &ocirc;ng đều tự th&acirc;n l&ecirc;n n&uacute;i mời Ng&agrave;i. Nếu kh&ocirc;ng, c&ocirc;ng đức c&uacute;ng dường kh&ocirc;ng được vi&ecirc;n th&agrave;nh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Kh&ocirc;ng bao l&acirc;u sau, v&igrave; muốn mở rộng đạo trường để quảng độ ch&uacute;ng sanh, ng&agrave;i Địa Tạng b&egrave;n đến xin Mẫn C&ocirc;ng (Văn C&aacute;c l&atilde;o nh&acirc;n) c&uacute;ng dường một mảnh đất. Mẫn C&ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;T&ugrave;y ng&agrave;i muốn bao nhi&ecirc;u con xin c&uacute;ng bấy nhi&ecirc;u.&rdquo;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;i Địa Tạng nghe thế, tung tấm C&agrave; sa l&ecirc;n kh&ocirc;ng. Tấm C&agrave; sa tỏa rộng bao tr&ugrave;m to&agrave;n n&uacute;i Cửu Hoa. Mẫn C&ocirc;ng (Văn C&aacute;c l&atilde;o nh&acirc;n) thấy thế b&egrave;n v&ocirc; c&ugrave;ng hoan hỷ, đem to&agrave;n bộ n&uacute;i Cửu Hoa c&uacute;ng dường.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Mẫn C&ocirc;ng (Văn C&aacute;c l&atilde;o nh&acirc;n) c&oacute; một người con trai, ngưỡng mộ đức hạnh của ng&agrave;i, b&egrave;n đến xuất gia, hiệu l&agrave; Đạo Minh. Sau đ&oacute;, Mẫn C&ocirc;ng(Văn C&aacute;c l&atilde;o nh&acirc;n), v&igrave; muốn thuận tiện trong việc nghe ph&aacute;p, b&egrave;n lễ b&aacute;i Đạo Minh l&agrave;m thầy. Việc n&agrave;y trở th&agrave;nh một giai thoại nổi tiếng trong chốn Thiền m&ocirc;n.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Hiện nay, trong c&aacute;c ch&ugrave;a ở H&agrave;n Quốc thờ tượng đức Điạ Tạng, phần lớn đều c&oacute; tượng của cha con (Văn C&aacute;c l&atilde;o nh&acirc;n), Mẫn C&ocirc;ng (một nh&agrave; sư trẻ v&agrave; một &ocirc;ng l&atilde;o) đứng hầu hai b&ecirc;n.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;i Địa Tạng thường Tham thiền nhập định. Ngo&agrave;i việc giảng kinh thuyết ph&aacute;p, ng&agrave;i thường mướn người sao ch&eacute;p bốn bộ kinh lớn của Đại thừa Liễu nghĩa, đem đi bố th&iacute; khắp nơi.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Năm Ch&iacute; Đức thứ nhất (TL 765), c&oacute; danh sĩ Gia C&aacute;t Tiết, ngụ tại một l&agrave;ng dưới ch&acirc;n n&uacute;i, hương dẫn c&aacute;c kỳ l&atilde;o trong l&agrave;ng, l&ecirc;n n&uacute;i thưởng ngoạn. Đến v&ugrave;ng đất bằng tr&ecirc;n n&uacute;i, thấy những &aacute;ng m&acirc;y tr&ocirc;i lững lờ tr&ecirc;n bầu trời xanh với &aacute;nh nắng chan h&ograve;a ấm &aacute;p, tiếng suối reo từ khe n&uacute;i chảy ra nghe r&oacute;c r&aacute;ch, tiếng chim h&oacute;t l&iacute;u lo khiến cho mọi người bị phong cảnh t&uacute; lệ l&agrave;m m&ecirc; hoặc, đi dần v&agrave;o rừng s&acirc;u, chợt thấy c&oacute; một vị Thiền sư Tọa thiền tr&ecirc;n m&otilde;m đ&aacute; b&ecirc;n cạnh d&ograve;ng suối, đang nhắm mắt nhập định. B&ecirc;n cạnh l&agrave; một c&aacute;i đảnh cổ gảy một ch&acirc;n, trong đ&oacute; c&oacute; một &iacute;t gạo trộn lẫn đất trắng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Một l&aacute;t sau, vị Thiền sư xuất định, lấy gạo đất nấu ch&iacute;n rồi ăn. Ăn xong, ng&agrave;i lại tiếp tục tĩnh tọa Tham thiền. Những người trong nh&oacute;m thấy thế, v&ocirc; c&ugrave;ng cảm động b&egrave;n đến thưa với ng&agrave;i: &ldquo;Thưa! Ng&agrave;i tu khổ hạnh như vầy, đ&acirc;y l&agrave; lỗi của d&acirc;n l&agrave;ng ch&uacute;ng con!&rdquo;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Chẳng bao l&acirc;u, mọi người trong l&agrave;ng c&ugrave;ng nhau x&acirc;y cất một ng&ocirc;i Thiền đường rộng lớn hơn nữa, quanh năm đều c&uacute;ng dường thực phẩm kh&ocirc;ng hề gi&aacute;n đoạn.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Năm Kiến Trung thứ nhất (TL. 780), vị Quận th&uacute; Trương Nghi&ecirc;m, nh&acirc;n v&igrave; k&iacute;nh ngưỡng đạo hạnh cao qu&yacute; s&ugrave;ng k&iacute;nh c&ocirc;ng nghiệp hoằng ph&aacute;p của ng&agrave;i, b&egrave;n t&acirc;u l&ecirc;n Đức T&ocirc;ng Ho&agrave;ng Đế, ban sắc dụ ch&iacute;nh thức kiến tạo Tự viện. Bấy giờ Đạo tr&agrave;ng của Ng&agrave;i Địa Tạng mới thực sự h&ugrave;ng vĩ trang nghi&ecirc;m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>L&uacute;c ấy, c&aacute;c vị tăng nước T&acirc;n La (Silla) nghe danh, c&oacute; đến v&agrave;i trăm người t&igrave;m đến th&acirc;n cận tu học với Ng&agrave;i. Dần dần, số người c&agrave;ng l&uacute;c c&agrave;ng đ&ocirc;ng, thực phẩm trở n&ecirc;n thiếu thốn. Một h&ocirc;m, ng&agrave;i ra ph&iacute;a ngo&agrave;i ch&ugrave;a, cho đ&agrave;o rất nhiều đất trắng nhuyễn như bột, dự định bổ t&uacute;c v&agrave;o phần ăn.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Mọi người trong ch&ugrave;a, cảm mến bởi đức hạnh của Ng&agrave;i, đều c&ugrave;ng nhau l&ecirc;n tiếng: &ldquo;Nguyện d&ugrave;ng ph&aacute;phỷ thực v&agrave; Thiền duyệt thực nu&ocirc;i sống tuệ mạng, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng vật thực nu&ocirc;i sống th&acirc;n mạng&rdquo;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Điều n&agrave;y chứng tỏ mọi người trong ch&ugrave;a kh&ocirc;ng lấy th&acirc;n mạng l&agrave;m trọng. Thời đ&oacute;, mọi giới trong Phật gi&aacute;o đều tỏ lời khen ngợi, ca tụng họ l&agrave; &ldquo;Nam m&ocirc; C&aacute;c Vị Tăng Gầy Ốm phương Nam&rdquo;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Một h&ocirc;m v&agrave;o m&ugrave;a hạ, năm Trinh Nguy&ecirc;n thứ mười (TL. 795), Ng&agrave;i triệu tập Tăng ch&uacute;ng v&agrave;o Ch&aacute;nh điện để từ gi&atilde;. Mọi người cảm thấy hoang mang kh&ocirc;ng r&otilde; l&yacute; do g&igrave;. L&uacute;c ấy, c&aacute;c ngọn n&uacute;i ph&aacute;t ra tiếng kh&oacute;c g&agrave;o th&eacute;t thảm thiết của mu&ocirc;n th&uacute;, những tảng đ&aacute; lớn ầm ầm rơi xuống vực s&acirc;u, khắp rừng c&acirc;y cỏ đều ngẩn ngơ sầu, m&acirc;y che phủ k&iacute;n trời đất đều rung chuyển v&agrave; m&acirc;y che phủ k&iacute;n, m&ugrave;i hương tỏa khắp n&uacute;i rừng.&nbsp; Ng&agrave;i an tọa kiết gi&agrave; Thị tịch. Hưởng thọ 99 Xu&acirc;n.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Sau khi Vi&ecirc;n tịch, nhục th&acirc;n của ng&agrave;i được đặt trong một động đ&aacute;. Ba năm sau, Tăng ch&uacute;ng mở động ra, thấy nhục th&acirc;n vẫn c&ograve;n nguy&ecirc;n vẹn, tướng mạo giống hệt như l&uacute;c sanh tiền.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đại ch&uacute;ng đem nhục th&acirc;n đến Bảo th&aacute;p tr&ecirc;n ngọn Thần Quang L&atilde;nh. Dọc đường, nghe văng vẳng như c&oacute; tiếng t&iacute;ch trượng v&agrave;ng khua động theo nhịp ch&acirc;n của mọi người. Kinh dạy: &ldquo;Bồ t&aacute;t bị nạn, h&igrave;nh h&agrave;i vang động &rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; một dữ kiện ch&acirc;n ch&aacute;nh, kh&ocirc;ng ch&uacute;t ho&agrave;i nghi, chứng minh sự ứng h&oacute;a của ng&agrave;i Bồ T&aacute;t Địa Tạng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Hơn nữa, nếu như cung k&iacute;nh lễ b&aacute;i nhục th&acirc;n của ng&agrave;i Kim Địa Tạng, th&igrave; sẽ được lợi &iacute;ch giống như Kinh Địa Tạng đ&atilde; n&oacute;i.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Từ đ&oacute; đến nay trải qua h&agrave;ng thi&ecirc;n ni&ecirc;n kỷ, Phật tử v&agrave; mọi người khắp nơi tr&ecirc;n thế giới đều kh&ocirc;ng ngại gian lao, đều ph&aacute;t t&acirc;m đến Th&aacute;nh t&iacute;ch Cửu Hoa Sơn, Trung Quốc để c&ugrave;ng chi&ecirc;m b&aacute;i nhục th&acirc;n của ng&agrave;i Địa Tạng Bồ T&aacute;t.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đặc biệt, mỗi năm v&agrave;o ng&agrave;y v&iacute;a của Ng&agrave;i v&agrave;o ba mươi th&aacute;ng bảy AL, tại Th&aacute;nh địa Cửu Hoa Sơn, trong v&ograve;ng mấy mươi dặm, dầy đặc những Phật gi&aacute;o đồ, nam nữ l&atilde;o ấu, đến tham dự nhất bộ nhất chi&ecirc;m (một bước một x&aacute;) hoặc nhất bộ nhất b&aacute;i (một bước một lạy), đủ chứng tỏ Bồ t&aacute;t đ&atilde; kết duy&ecirc;n Bồ đề rộng r&atilde;i, sức Từ bi cảm h&oacute;a s&acirc;u d&agrave;y !</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đến đầu thế kỷ thứ VIII, nh&acirc;n gian truyền nhau rằng: Bồ t&aacute;t Địa Tạng thị hiện th&agrave;nh Th&aacute;i tử Triều Ti&ecirc;n tục danh Kim Kiều Gi&aacute;c (Kim Kyo-gak), xuất gia tu Phật, rồi v&acirc;n du sang Trung Quốc, tại n&uacute;i Cửu Hoa, h&oacute;a hiện thần lực nhiếp độ quần sanh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>V&agrave; từ đ&oacute; về sau, Cửu Hoa Sơn trở th&agrave;nh đạo tr&agrave;ng của Bồ t&aacute;t Địa Tạng. Từ khi Bồ t&aacute;t Địa Tạng ứng hiện tại Cửu Hoa Sơn, niềm tin về sự cứu độ của Ng&agrave;i trong l&ograve;ng Phật tử ng&agrave;y c&agrave;ng s&acirc;u rộng. Kh&aacute;ch từ phương xa h&agrave;nh hương đến, chi&ecirc;m b&aacute;i v&agrave; cầu nguyện tại Cửu Hoa Sơn ng&agrave;y c&agrave;ng đ&ocirc;ng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Rồi theo thời gian, v&igrave; nhu cầu tu tập của Tăng Ni cũng như Phật tử, h&agrave;ng trăm Tự viện được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n d&atilde;y n&uacute;i kỳ vĩ n&agrave;y. Cửu Hoa Sơn hưng thịnh nhất v&agrave;o đầu v&agrave; giữa triều đại nh&agrave; Thanh v&agrave; suy giảm từ cuối nh&agrave; Thanh trở về sau...</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;y nay, d&ugrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n hưng thịnh như xưa, nhưng Cửu Hoa Sơn vẫn l&agrave; một trong Tứ đại Danh Sơn linh thi&ecirc;ng bậc nhất của Phật Gi&aacute;o Trung Hoa, v&agrave; l&agrave; điểm thu h&uacute;t du kh&aacute;ch cả nước v&agrave; du kh&aacute;ch Quốc tế.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Từ Trung Quốc, Phật gi&aacute;o truyền đến Triều Ti&ecirc;n. Qua ng&otilde; Triều Ti&ecirc;n, Phật gi&aacute;o truyền v&agrave;o Nhật Bản đầu thế kỷ thứ VI TL. Trước khi Phật gi&aacute;o truyền đến Nhật Bản, người d&acirc;n nơi đ&acirc;y phần lớn tin theo Thần đạo. Họ t&ocirc;n thờ nhiều vị thần linh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Khi Phật gi&aacute;o du nhập v&agrave; ph&aacute;t triển, d&acirc;n ch&uacute;ng Nhật Bản đ&atilde; lưu truyền nhiều c&acirc;u chuyện về Bồ t&aacute;t Địa Tạng như l&agrave; hiện th&acirc;n của vị Bồ t&aacute;t chăm lo v&agrave; cứu gi&uacute;p những người bất hạnh v&agrave; khổ đau. Họ tin rằng, Ng&agrave;i lu&ocirc;n bảo hộ những lữ kh&aacute;ch đi đường, phụ nữ c&oacute; thai, người l&iacute;nh cứu hỏa&hellip; đặc biệt trẻ em bất hạnh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ng&agrave;i lu&ocirc;n hiện th&acirc;n để bảo vệ trẻ em bị ngược đ&atilde;i, bạo h&agrave;nh trong gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội. Với những trẻ thơ bất hạnh yểu mạng, Ng&agrave;i thường đến b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng Nại H&agrave;, d&ograve;ng s&ocirc;ng m&agrave; t&iacute;n ngưỡng d&acirc;n gian &Aacute; Đ&ocirc;ng tin l&agrave; linh hồn phải đi qua trước khi v&agrave;o điện Di&ecirc;m La nghe Di&ecirc;m vương ph&aacute;n x&eacute;t tội h&igrave;nh, an ủi v&agrave; che chở c&aacute;c em.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nhiều người tin rằng, những trẻ em yểu mạng, v&igrave; thương nhớ cha mẹ v&agrave; người th&acirc;n, linh hồn c&aacute;c em thường ở lại b&ecirc;n bờ Nại H&agrave; nhặt những vi&ecirc;n đ&aacute; cuội x&acirc;y l&acirc;u đ&agrave;i v&agrave; th&agrave;nh qu&aacute;ch để tưởng đến người th&acirc;n. C&aacute;c em rất khổ sở v&igrave; nhớ cha, nhớ mẹ v&agrave; nhớ anh chị, Bồ t&aacute;t Địa Tạng thường đến b&ecirc;n c&aacute;c em vỗ về, an ủi v&agrave; c&ugrave;ng c&aacute;c em nhặt đ&aacute; x&acirc;y th&agrave;nh, gi&uacute;p c&aacute;c em t&iacute;ch tạo c&ocirc;ng đức, v&agrave; đưa c&aacute;c em qua s&ocirc;ng Nại H&agrave;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nhiều người kh&aacute;c lại tin rằng, c&aacute;c em c&oacute; tội bất hiếu v&igrave; khiến cha mẹ v&agrave; người th&acirc;n đau buồn, n&ecirc;n c&aacute;c em bị h&igrave;nh phạt b&ecirc;n bờ Nại H&agrave;, bị qủy dữ hiếp đ&aacute;p, v&agrave; Bồ-t&aacute;t Địa Tạng thường hiện th&acirc;n cứu gi&uacute;p c&aacute;c em, đưa c&aacute;c em qua d&ograve;ng s&ocirc;ng Nại H&agrave;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>V&igrave; t&ocirc;n thờ Bồ t&aacute;t Địa Tạng l&agrave; vị Bồ t&aacute;t bảo vệ trẻ em, n&ecirc;n phần lớn tranh tượng của Ng&agrave;i thường biểu hiện giống v&agrave; li&ecirc;n quan đến trẻ thơ. C&oacute; tranh tượng, khu&ocirc;n mặt Ng&agrave;i tr&ocirc;ng giống trẻ em, rất ng&acirc;y thơ, hồn nhi&ecirc;n. C&oacute; tranh tượng, tr&ecirc;n tay Ng&agrave;i bồng một em b&eacute;, dưới ch&acirc;n lại c&oacute; v&agrave;i ba em b&eacute; kh&aacute;c đang n&iacute;u k&eacute;o Tăng b&agrave;o v&agrave; thiền trượng của Ng&agrave;i. V&agrave; tượng Ng&agrave;i thường được t&ocirc;n thờ b&ecirc;n những d&ograve;ng s&ocirc;ng, con suối.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Hằng năm, người d&acirc;n Nhật Bản thường tổ chức lễ tưởng nhớ c&ocirc;ng ơn của Ng&agrave;i d&agrave;nh cho trẻ thơ v&agrave;o ng&agrave;y 24 th&aacute;ng 7 AL. Ng&agrave;y nay, t&iacute;n ngưỡng Bồ-t&aacute;t Địa Tạng đ&atilde; trở th&agrave;nh t&iacute;n ngưỡng chung của Phật gi&aacute;o v&agrave; d&acirc;n gian. V&agrave; sau Lễ Vu Lan rằm th&aacute;ng 7 AL th&igrave; c&aacute;c Ch&ugrave;a thường khai kinh Địa Tạng tụng cho đến ng&agrave;y c&uacute;ng v&iacute;a Ng&agrave;i v&agrave;o cuối th&aacute;ng 7 tức ng&agrave;y 30.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Việt Nam ta chưa c&oacute; lưu h&agrave;nh v&agrave; thọ tr&igrave; Địa Tạng S&aacute;m ph&aacute;p kinh, trong khi H&agrave;n Quốc th&igrave; Kinh n&agrave;y rất th&ocirc;ng dụng cho c&aacute;c ch&ugrave;a thường tổ chức cho qu&yacute; Phật tử thọ tr&igrave; Địa Tạng S&aacute;m ph&aacute;p kinh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Mong rằng gương hạnh Đại Nguyện Vương Bồ t&aacute;t m&atilde;i thắp s&aacute;ng trong t&acirc;m thức của nh&acirc;n thế trần gian v&agrave; nhất l&agrave; những người cầm c&acirc;n n&atilde;y mực điều h&agrave;nh đất nước khắp nơi tr&ecirc;n thế giới để c&ugrave;ng nhau một Đại nguyện g&oacute;p phần khắc phục những xung đột chiến tranh, hậu quả thi&ecirc;n tai dịch họa, xứng với c&acirc;u kinh Phật : &quot;T&acirc;m b&igrave;nh thế giới b&igrave;nh &quot; n&oacute;i chung v&agrave; ri&ecirc;ng thịnh trị th&aacute;i b&igrave;nh của mỗi quốc độ. . .</div>
Sự tích Đức Địa Tạng Vương Bồ tát
 
Trong kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, đức Phật nói về bốn tiền thân, với bốn đại nguyện của ngài Địa Tạng như sau.
 
1. Trong vô lượng kiếp về trước, ngài Địa Tạng là một vị Trưởng giả, nhờ phước duyên được chiêm ngưỡng, đảnh lễ và được sự chỉ dạy của đức Phật Sư Tử Phấn Tấn Cụ Túc Vạn Hạnh Như Lai, vị Trưởng giả này đã phát đại nguyện: “Từ nay đến tận đời vị lai, tôi vì những chúng sanh tội khổ trong sáu đường mà giảng bày nhiều phương tiện làm cho chúng nó được giải thoát hết cả, rồi tự thân tôi mới chứng thành Phật quả.” 
 
2. Vào thời quá khứ vô số kiếp trước, thuở đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai, tiền thân của Ngài là một người nữ dòng dõi Bà-la-môn có nhiều phước đức và oai lực; nhưng mẹ của cô không tin vào nhân quả tội phước, tạo rất nhiều ác nghiệp, sau khi chết bị đọa vào địa ngục. Là người con chí hiếu, cô rất thương nhớ mẹ, và đã làm vô lượng điều lành, đem công đức ấy hồi hướng cho mẹ, và cầu nguyện đức Phật cứu giúp. Nhờ các công đức chí thành ấy, đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại đã cho cô biết là mẹ của Cô đã được thoát khỏi cảnh địa ngục và vãng sanh về cõi trời. Vô cùng hoan hỉ trước tin ấy, cô đã đối trước đức Phật Giác Hoa phát nguyện: “Tôi nguyện từ nay nhẫn đến đời vị lai những chúng sanh mắc phải tội khổ, thì tôi lập ra nhiều phương chước làm cho chúng đó được giải thoát.”
 
3. Trong hằng hà sa số kiếp về trước, thuở đức Phật Nhất Thiết Trí Thành Tựu Như Lai, ngài Địa Tạng là một vị vua rất Từ bi, thương dân như con … nhưng chúng sanh lúc ấy tạo rất nhiều ác nghiệp, vị vua hiền đức này đã phát nguyện: “Như tôi chẳng trước độ những kẻ tội khổ làm cho đều đặng an vui chứng quả Bồ Ðề, thời tôi nguyện chưa chịu thành Phật.”
 
 4. Vô lượng kiếp về thuở quá khứ, thời đức Phật Liên Hoa Mục Như Lai, ngài Địa Tạng là một hiếu nữ tên Quang Mục có nhiều phước đức. Nhưng mẹ của Quang Mục lại là người rất ác, tạo vô số ác nghiệp. Khi mạng chung, bà bị đọa vào địa ngục. Quang Mục tạo nhiều công đức hồi hướng cho mẹ, và nhờ phước duyên cúng dường một vị A-la-hán, vị Thánh này đã cho biết rằng, mẹ của cô đã thoát khỏi cảnh địa ngục sanh vào cõi người, nhưng vẫn còn chịu quả báo sinh vào nhà nghèo hèn, hạ tiện, lại bị chết yểu… vì lòng thương mẹ và chúng sanh, Quang Mục đã đối trước đức Phật Liên Hoa Mục Như Lai phát nguyện: “Từ ngày nay nhẫn về sau đến trăm nghìn muôn ức kiếp, trong những thế giới nào mà các hàng chúng sanh bị tội khổ nơi địa ngục cùng ba ác đạo, tôi nguyện cứu vớt chúng sanh đó làm cho tất cả đều thoát khỏi chốn ác đạo: địa ngục, súc sanh và ngạ quỉ, v.v... Những kẻ mắc phải tội báo như thế thành Phật cả rồi, vậy sau tôi mới thành bậc Chánh Giác.”
 
Ngoài những sự tích trong kinh nêu trên lại còn một sự tích Lịch sử Phật giáo Hàn Quốc ghi rằng :
 
Ngài Địa Tạng Bồ tát tục danh Kim Kiều Giác (Kim Kyo-gak), sanh vào thế kỷ thứ VII, năm 696 TL, tại nước Tân La (Silla), hiện nay là Hán Thành, thuộc Nam Hàn.
 
Ngài vốn là một Hoàng tử, sống trong lầu son nhung lụa, ở cung vàng điện ngọc, thế nhưng tính Ngài lại thích đạm bạc, không bị ảnh hưởng bởi nếp sống vương giả phong lưu đài các, mà chỉ chăm lo học hỏi và ham đọc Thánh hiền.
 
Đức tướng trang nghiêm, lòng Từ bi thuần hậu của Ngài thì khó có ai sánh kịp.
 
Vào năm Vĩnh Huy đời Đường Cao Tông, sau khi tham khảo hết Tam giáo, Cửu lưu và Bách gia chư tử thì Ngài bèn buông lời cảm thán: “So với Lục kinh của Nho gia, Đạo thuật của Tiên gia, thì lý Đệ nhất Nghĩa đế của nhà Phật là thù thắng hơn hết, rất hợp với chí nguyện của ta.” Sau đó lập chí xuất gia vào lúc  24 tuổi.
 
Sau khi xuất gia, Ngài ưa đến chỗ vắng vẻ tu tập Tham thiền nhập định, nhân đây bèn nghĩ đến việc hành cước, tìm một nơi thanh vắng để tĩnh tu. Ngài chuẩn bị thuyền bè, đem theo một ít hành trang và lương thực, đồng thời dắt theo con Bạch khuyển (chó trắng) tên Thiện Thính, đã theo Ngài từ lúc xuất gia.
 
Ngài một mình tự lái thuyền rời bến Nhân Xuyên (Incheon), trương buồm ra khơi, tùy theo hướng gió mà đi, sau nhiều ngày lênh đênh trên biển, đến cửa sông Dương Tử (Trung Hoa).
 
Thuyền bị mắc cạn trên bãi cát, Ngài bèn bỏ thuyền đi bộ lên bờ, tiếp tục cuộc hành trình. Sau nhiều ngày lang thang, ngài đến chân núi Cửu Tử ở huyện Thanh Dương, tỉnh An Huy.
 
Thấy phong cảnh nơi đây hùng vĩ, sơn xuyên tú lệ, ngài bèn quyết định ở lại. Ngài đi dọc theo triền núi lên phía trên cao để khảo sát, phát giác khoảng giữa các ngọn núi là một vùng đất bằng phẳng, cảnh trí nên thơ vô cùng tịch mịch, bèn trèo lên mỏm đá bên cạnh một khe nước suối trong  và thong dong tự tại với năm tháng mà ngồi tĩnh tọa.
 
Một hôm, đang lúc tĩnh tọa, bổng có một con rắn độc nhỏ đến cắn vào đùi, nhưng ngài vẫn an nhiên bất động. Giây lát sau, một người đàn bà tuyệt đẹp từ trên vách núi bay xuống, đến bên cúi lạy, đưa thuốc cho ngài và nói: “Đứa bé trong nhà rắn mắt, xúc phạm tôn nhan. Thiếp xin tạo một con suối mới để đền đáp lỗi lầm của cháu nhỏ.”
 
Nói xong biến mất. Chưa đầy một sát na, trong vách núi phụt ra một dòng suối cuồn cuộn chảy xuống. Từ đó, ngài không còn phải lao nhọc đi xa gánh nước về. (Đây là dòng suối Long Nữ Tuyền nổi danh ở núi Cửu Hoa).
 
Tương truyền, dưới chân núi có vị Trưởng giả tên Mẫn Công (Văn Các lão nhân), là người thích bố thí cúng dường chư tăng. Ông thường tổ chức cúng dường trai tăng hàng trăm vị. Thế nhưng, mỗi lần như thế, đều thiếu một vị Tăng. Vì vậy, mỗi lần tổ chức ông đều tự thân lên núi mời Ngài. Nếu không, công đức cúng dường không được viên th&ag

File Attachment Icon
tranh-xo-dua-bo-tat-dia-tang.jpg