Lý do thứ 4. Thói quen
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
25/05/2021
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
Ẩn ảnhHiện
Tên:
Lý do thứ 4. Thói quen
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Lý do thứ 4. Thói quen.
Thẻ Description (160 ký tự):
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

webID: 139C87
<p>Cuộc sống l&agrave; tấm gương phản chiếu c&aacute;c th&oacute;i quen hơn l&agrave; sự gi&aacute;o dục của ch&uacute;ng ta. Sau khi xem bộ phim &ldquo;Conan&rdquo; do ng&ocirc;i sao điện ảnh Arnold Schwarzenegger đ&oacute;ng, một anh bạn của t&ocirc;i ước ao: &ldquo;Gi&aacute; như t&ocirc;i c&oacute; được một th&acirc;n h&igrave;nh đẹp như Schwarzenegger&hellip;&rdquo; Hầu hết c&aacute;c ch&agrave;ng trai kh&aacute;c đều gật đầu đồng &yacute;.</p>
<div>
<p>&nbsp;</p>
<p>Một người bạn kh&aacute;c n&oacute;i: &ldquo;T&ocirc;i nghe n&oacute;i l&uacute;c trước anh ta rất nhỏ b&eacute; v&agrave; gầy trơ xương.&rdquo;</p>
<p>&ldquo;Đ&uacute;ng đấy, t&ocirc;i cũng nghe n&oacute;i thế&hellip; một người kh&aacute;c th&ecirc;m v&agrave;o: &ldquo;T&ocirc;i nghe n&oacute;i anh ta &eacute;p m&igrave;nh tập thể dục ở ph&ograve;ng tập hầu như mỗi ng&agrave;y.&rdquo;</p>
<p>&ldquo;Dĩ nhi&ecirc;n rồi, t&ocirc;i c&aacute; l&agrave; anh ta sẽ phải l&agrave;m thế.&rdquo;</p>
</div>
<p>Một người hay ho&agrave;i nghi trong nh&oacute;m n&oacute;i: &ldquo;C&ograve;n khuya, t&ocirc;i c&aacute; l&agrave; anh ta sinh ra đ&atilde; thế rồi. M&agrave; th&ocirc;i đừng n&oacute;i chuyện Arnold nữa, ch&uacute;ng ta đi uống bia đi&hellip;&rdquo;</p>
<div>
<p>Tr&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; một v&iacute; dụ về việc c&aacute;c th&oacute;i quen điều khiển c&aacute;ch cư xử của con người. T&ocirc;i nhớ c&oacute; lần t&ocirc;i hỏi người cha gi&agrave;u về th&oacute;i quen của những người gi&agrave;u. Cũng như mọi khi, thay v&igrave; trả lời thẳng, &ocirc;ng muốn t&ocirc;i học hỏi qua c&aacute;c v&iacute; dụ.</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&Ocirc;ng hỏi: &ldquo;Cha con thường trả h&oacute;a đơn khi n&agrave;o?&rdquo; T&ocirc;i n&oacute;i: &ldquo;Ng&agrave;y đầu th&aacute;ng ạ!&rdquo;</p>
<p>&Ocirc;ng lại hỏi: &ldquo;Thế &ocirc;ng ấy c&oacute; c&ograve;n lại g&igrave; kh&ocirc;ng?&rdquo; T&ocirc;i n&oacute;i: &ldquo;Rất &iacute;t ạ.&rdquo;</p>
<p>Người cha gi&agrave;u bảo: &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do ch&iacute;nh khiến &ocirc;ng ấy phải l&agrave;m việc vất vả. &Ocirc;ng ấy c&oacute; những th&oacute;i quen xấu. Cha con thường trả cho người kh&aacute;c trước. &Ocirc;ng ấy trả lương cho bản th&acirc;n sau c&ugrave;ng, nhưng chỉ nếu như &ocirc;ng ấy c&oacute; ch&uacute;t g&igrave; c&ograve;n lại.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>T&ocirc;i n&oacute;i: &ldquo;Thường th&igrave; cha con kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave; cả. Nhưng &ocirc;ng ấy phải trả h&oacute;a đơn m&agrave;&hellip; Cha muốn n&oacute;i l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n trả h&oacute;a đơn hay sao?&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>Người cha gi&agrave;u n&oacute;i: &ldquo;Dĩ nhi&ecirc;n l&agrave; kh&ocirc;ng. Việc trả h&oacute;a đơn d&uacute;ng l&uacute;c l&agrave; rất n&ecirc;n l&agrave;m, nhưng cha lu&ocirc;n trả lương cho m&igrave;nh trước, ngay cả trước khi trả cho ch&iacute;nh quyền nữa.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>T&ocirc;i hỏi: &ldquo;Nhưng điều g&igrave; sẽ xảy ra nếu cha kh&ocirc;ng c&oacute; đủ tiền? Khi đ&oacute; cha sẽ l&agrave;m g&igrave;?&rdquo;</p>
</div>
<p>&nbsp;</p>
<div>
<p>Người cha gi&agrave; n&oacute;i: &ldquo;Cũng thế th&ocirc;i. Cha sẽ trả cho m&igrave;nh trước. Ngay cả khi cha đang t&uacute;ng tiền cũng vậy. Cột t&agrave;i sản của cha quan trọng hơn nhiều so với ch&iacute;nh quyền.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;Nhưng&hellip; người ta kh&ocirc;ng theo đ&ograve;i nợ cha &agrave;?&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;C&oacute; chứ, nếu cha kh&ocirc;ng trả tiền. Xem n&agrave;o, cha kh&ocirc;ng n&oacute;i l&agrave; kh&ocirc;ng trả. Cha chỉ n&oacute;i l&agrave; cha sẽ trả cho m&igrave;nh trước, ngay cả khi cha đang t&uacute;ng tiền th&ocirc;i&hellip;&rdquo;</p>
<p>&ldquo;Nhưng tại sao cha l&agrave;m được như thế?&rdquo;</p>
<p>&ldquo;Động lực, con ạ. Con nghĩ ai sẽ ph&agrave;n n&agrave;n nhiều hơn nếu con kh&ocirc;ng trả - con hay những người chủ nợ?&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;C&aacute;c chủ nợ chắc chắn sẽ la to hơn con rồi. Con sẽ kh&ocirc;ng n&oacute;i g&igrave; nếu như con kh&ocirc;ng trả lương được cho m&igrave;nh.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;Con thấy đấy, sau khi trả lương cho m&igrave;nh xong, &aacute;p lực trả thuế v&agrave; trả cho c&aacute;c chủ nợ lớn đến nỗi buộc cha phải t&igrave;m kiếm những dạng thu nhập kh&aacute;c &aacute;p lực trả nợ trở th&agrave;nh động lực của cha. Cha phải l&agrave;m th&ecirc;m c&aacute;c việc kh&aacute;c, mở những c&ocirc;ng ty kh&aacute;c, bu&ocirc;n b&aacute;n trong thị trường chứng kho&aacute;n, l&agrave;m bất cứ việc g&igrave; miễn l&agrave; để cho những người kia kh&ocirc;ng la h&eacute;t m&igrave;nh. &Aacute;p lực đ&oacute; buộc cha phải l&agrave;m việc t&iacute;ch cực hơn, buộc cha phải suy nghĩ v&agrave; tr&ecirc;n hết, n&oacute; buộc cha phải kh&ocirc;n ngoan hơn v&agrave; chủ động hơn mỗi khi n&oacute;i đến tiền bạc. Nếu cha trả lương cho m&igrave;nh sau, hẳn cha sẽ kh&ocirc;ng bị &aacute;p lực n&agrave;o cả, nhưng cha sẽ kh&aacute;nh kiệt.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;Nghĩa l&agrave; ch&iacute;nh nỗi sợ ch&iacute;nh quyền v&agrave; những người m&agrave; cha thiếu nợ đ&atilde; th&uacute;c đẩy cha?&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;Đ&uacute;ng đấy con ạ. Con biết c&acirc;u chuyện về một người yếu đuối để cho người kh&aacute;c đ&aacute; c&aacute;t v&agrave;o mặt m&igrave;nh chưa?&rdquo;</p>
</div>
<div>
<p>&nbsp;</p>
<p>T&ocirc;i gật đầu. &ldquo;Con đ&atilde; thấy mẩu quảng c&aacute;o cho c&aacute;c b&agrave;i học cử tạ v&agrave; r&egrave;n luyện th&acirc;n thể trong truyện tranh.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;&Agrave;, hầu hết mọi người đều để cho những kẻ hay bắt nạt ấy đ&aacute; c&aacute;t v&agrave;o mặt. Cha quyết định tận dụng sự sợ h&atilde;i n&agrave;y để l&agrave;m cho m&igrave;nh mạnh hơn, trong khi người kh&aacute;c trở n&ecirc;n yếu hơn. Buộc m&igrave;nh phải nghĩ xem l&agrave;m thế n&agrave;o để kiếm th&ecirc;m tiền cũng giống như đi tập thể dục v&agrave; l&agrave;m việc với những c&aacute;i tạ vậy. C&agrave;ng bắt c&aacute;c cơ bắp tinh thần của m&igrave;nh luyện tập th&igrave; cha c&agrave;ng mạnh hơn. B&acirc;y giờ th&igrave; cha kh&ocirc;ng e ngại g&igrave; những người thu thuế hay thu tiền h&oacute;a đơn nữa cả.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&ldquo;V&igrave; vậy m&agrave; nếu cha trả lương cho m&igrave;nh trước, cha sẽ c&agrave;ng mạnh hơn, cả về tinh thần v&agrave; về t&agrave;i ch&iacute;nh, phải kh&ocirc;ng ạ?&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>Người cha gi&agrave;u gật đầu, t&ocirc;i n&oacute;i tiếp: &ldquo;V&agrave; nếu cha trả cho m&igrave;nh sau c&ugrave;ng, hoặc kh&ocirc;ng trả g&igrave; cả, cha sẽ bị yếu đi. Khi đ&oacute; những người như chủ c&ocirc;ng ty, quản l&yacute;, người thu thuế, thu tiền h&oacute;a đơn v&agrave; c&aacute;c chủ đất sẽ x&ocirc; đẩy cha suốt đời. Chỉ v&igrave; cha kh&ocirc;ng c&oacute; những th&oacute;i quen tốt về tiền bạc.&rdquo;</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>Người cha gi&agrave;u lại gật đầu: &ldquo;Cũng như anh ch&agrave;ng yếu ớt bị đ&aacute; c&aacute;t v&agrave;o mặt vậy.&rdquo;</p>
</div>
<p>&nbsp;</p>

Cuộc sống là tấm gương phản chiếu các thói quen hơn là sự giáo dục của chúng ta. Sau khi xem bộ phim “Conan” do ngôi sao điện ảnh Arnold Schwarzenegger đóng, một anh bạn của tôi ước ao: “Giá như tôi có được một thân hình đẹp như Schwarzenegger…” Hầu hết các chàng trai khác đều gật đầu đồng ý.

 

Một người bạn khác nói: “Tôi nghe nói lúc trước anh ta rất nhỏ bé và gầy trơ xương.”

“Đúng đấy, tôi cũng nghe nói thế… một người khác thêm vào: “Tôi nghe nói anh ta ép mình tập thể dục ở phòng tập hầu như mỗi ngày.”

“Dĩ nhiên rồi, tôi cá là anh ta sẽ phải làm thế.”

Một người hay hoài nghi trong nhóm nói: “Còn khuya, tôi cá là anh ta sinh ra đã thế rồi. Mà thôi đừng nói chuyện Arnold nữa, chúng ta đi uống bia đi…”

Trên đây là một ví dụ về việc các thói quen điều khiển cách cư xử của con người. Tôi nhớ có lần tôi hỏi người cha giàu về thói quen của những người giàu. Cũng như mọi khi, thay vì trả lời thẳng, ông muốn tôi học hỏi qua các ví dụ.

 

Ông hỏi: “Cha con thường trả hóa đơn khi nào?” Tôi nói: “Ngày đầu tháng ạ!”

Ông lại hỏi: “Thế ông ấy có còn lại gì không?” Tôi nói: “Rất ít ạ.”

Người cha giàu bảo: “Đó là lý do chính khiến ông ấy phải làm việc vất vả. Ông ấy có những thói quen xấu. Cha con thường trả cho người khác trước. Ông ấy trả lương cho bản thân sau cùng, nhưng chỉ nếu như ông ấy có chút gì còn lại.”

 

Tôi nói: “Thường thì cha con không còn gì cả. Nhưng ông ấy phải trả hóa đơn mà… Cha muốn nói là không nên trả hóa đơn hay sao?”

 

Người cha giàu nói: “Dĩ nhiên là không. Việc trả hóa đơn dúng lúc là rất nên làm, nhưng cha luôn trả lương cho mình trước, ngay cả trước khi trả cho chính quyền nữa.”

 

Tôi hỏi: “Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu cha không có đủ tiền? Khi đó cha sẽ làm gì?”

 

Người cha già nói: “Cũng thế thôi. Cha sẽ trả cho mình trước. Ngay cả khi cha đang túng tiền cũng vậy. Cột tài sản của cha quan trọng hơn nhiều so với chính quyền.”

 

“Nhưng… người ta không theo đòi nợ cha à?”

 

“Có chứ, nếu cha không trả tiền. Xem nào, cha không nói là không trả. Cha chỉ nói là cha sẽ trả cho mình trước, ngay cả khi cha đang túng tiền thôi…”

“Nhưng tại sao cha làm được như thế?”

“Động lực, con ạ. Con nghĩ ai sẽ phàn nàn nhiều hơn nếu con không trả - con hay những người chủ nợ?”

 

“Các chủ nợ chắc chắn sẽ la to hơn con rồi. Con sẽ không nói gì nếu như con không trả lương được cho mình.”

 

“Con thấy đấy, sau khi trả lương cho mình xong, áp lực trả thuế và trả cho các chủ nợ lớn đến nỗi buộc cha phải tìm kiếm những dạng thu nhập khác áp lực trả nợ trở thành động lực của cha. Cha phải làm thêm các việc khác, mở những công ty khác, buôn bán trong thị trường chứng khoán, làm bất cứ việc gì miễn là để cho những người kia không la hét mình. Áp lực đó buộc cha phải làm việc tích cực hơn, buộc cha phải suy nghĩ và trên hết, nó buộc cha phải khôn ngoan hơn và chủ động hơn mỗi khi nói đến tiền bạc. Nếu cha trả lương cho mình sau, hẳn cha sẽ không bị áp lực nào cả, nhưng cha sẽ khánh kiệt.”

 

“Nghĩa là chính nỗi sợ chính quyền và những người mà cha thiếu nợ đã thúc đẩy cha?”

 

“Đúng đấy con ạ. Con biết câu chuyện về một người yếu đuối để cho người khác đá cát vào mặt mình chưa?”

 

Tôi gật đầu. “Con đã thấy mẩu quảng cáo cho các bài học cử tạ và rèn luyện thân thể trong truyện tranh.”

 

“À, hầu hết mọi người đều để cho những kẻ hay bắt nạt ấy đá cát vào mặt. Cha quyết định tận dụng sự sợ hãi này để làm cho mình mạnh hơn, trong khi người khác trở nên yếu hơn. Buộc mình phải nghĩ xem làm thế nào để kiếm thêm tiền cũng giống như đi tập thể dục và làm việc với những cái tạ vậy. Càng bắt các cơ bắp tinh thần của mình luyện tập thì cha càng mạnh hơn. Bây giờ thì cha không e ngại gì những người thu thuế hay thu tiền hóa đơn nữa cả.”

 

“Vì vậy mà nếu cha trả lương cho mình trước, cha sẽ càng mạnh hơn, cả về tinh thần và về tài chính, phải không ạ?”

 

Người cha giàu gật đầu, tôi nói tiếp: “Và nếu cha trả cho mình sau cùng, hoặc không trả gì cả, cha sẽ bị yếu đi. Khi đó những người như chủ công ty, quản lý, người thu thuế, thu tiền hóa đơn và các chủ đất sẽ xô đẩy cha suốt đời. Chỉ vì cha không có những thói quen tốt về tiền bạc.”

 

Người cha giàu lại gật đầu: “Cũng như anh chàng yếu ớt bị đá cát vào mặt vậy.”

 


File Attachment Icon
77.13_r1_c1.jpg